Chào tháng 10
Cầu Long Biên
Slide 3
Hà Nội

Điều khiển máy trộn

Bài tập điều khiến máy trộn 2 hóa chất để tạo thành 1 hỗn hợp.

Yêu cầu: mở van 1 để cho hóa chất 1 vào bể, đến mức H1 thì dừng. Tiếp tục mở van 2 để cho hóa chất trong bể đến mức H2.  Tiến hành chạy động cơ trộn hóa chất trong vòng 30s. Sau khi trộn xong mở van 3 trong vòng 50s để hỗn hợp hóa chất được đẩy hết ra ngoài.

1. Khái quát

Trong các hệ thống tự động, các van thường được đóng mở bằng các tín hiệu điều khiển. Đối với nhũng van nhỏ thì được đóng mở trực tiếp bằng điện. Đối vơi van lớn thì tín hiệu điện chỉ đóng vai trò tín hiệu điều khiển. Tín hiệu điện sẽ điều khiển hệ thống khí nén, hệ thống khí nén sẽ đóng mở van.

Van điều khiển cũng được chia ra làm 2 loại:

Van không điều chỉnh được độ mở: van này khi cấp tín hiệu điều khiển sẽ đóng hết, hoặc mở hết, không điều chỉnh được độ mở

Van điều chỉnh được: Độ mở của Van sẽ do tín hiệu điều khiều quyết định. Tùy thuộc vào giá trị của tín hiệu điều khiển mà van có độ mở khác nhau

2. Lập trình

2.1 Xác định tín hiệu vào/ra

Tín hiệu vào:

I0.0: Tín hiệu khởi động hệ thống

I0.1 - Tín hiệu dừng hệ thống

I0.2 -  Tín hiệu báo mức H1

I0.3 - Tín hiệu báo mức H2

Tín hiệu ra:

Q0.0 – Tín hiệu điều khiển Van 1

Q0.1 – Tín hiệu điều khiển Van 2

Q0.3 – Tín hiệu điều khiển van 3

Q0.4 – Tín hiệu điều khiển động cơ trộn

Sử dụng bit nhớ trung gian: Ở đây ta sử dụng 3 bit nhớ trung gian

M0.0 – Nhớ trạng thái hoạt động của hệ thống

M0.0 = 1  Hệ thống đang hoạt động

M0.0 = 0  Hệ thống đang dừng

M0.1 – Nhớ trạng thái hoạt động của động cơ trộn, việc tính thời gian chạy của Động cơ dựa vào bit nhớ M0.1

M0.2 – Nhớ trạng thái hoạt động của Van 3, việc tính thời gian mở của van 3 dựa vào bit nhớ M0.2

2.2. Chương trình

Bảng ký hiệu

Chương trình:

 

 

 

 

 

 

 

CLICK QUẢNG CÁO NHẬN BITCOIN

 

Điều khiển LCD sử dụng Vi điều khiển 8051

Điều khiển LCD sử dụng Vi điều khiển 8051

: 01/01/1970
Ngày nay, thiết bị hiển thị LCD (Liquid Crystal Display) được sử dụng trong rất nhiều các ứng dụng của VĐK. LCD có rất nhiều ưu điểm so với các dạng hiển thị khác: Nó có khả năng hiển thị kí tự đa dạng, trực quan (chữ, số và kí tự đồ họa), dễ dàng đưa vào Read More
Điều khiển hiển thị LCD sử dụng Vi điều khiển 8051 phần 2

Điều khiển hiển thị LCD sử dụng Vi điều khiển 8051 phần 2

: 01/01/1970
Ở phần 1 chúng ta đã biết cách sử dụng các hàm điều khiển LCD được các nhóm lập trình phát triển sẵn và điều khiển hiện thị 1 dòng chứ lên LCD. Phần 2 sẽ giúp chúng ta nắm bắt thêm các kỹ năng về vị trí để điều khiển hiển thị LCD. Read More
Hướng dẫn lập trình và mô phỏng PLC S7-200

Hướng dẫn lập trình và mô phỏng PLC S7-200

: 01/01/1970
Hướng dẫn lập trình và mô phỏng PLC S7-200 của siemens với phần mềm Step7-micro win và phần mềm S7-200 Similator Read More
Điều khiển đèn giao thông tại ngã tư bằng PLC S7-200

Điều khiển đèn giao thông tại ngã tư bằng PLC S7-200

: 01/01/1970
Lập trình PLC S7-200 điều khiển đèn giao thông tại ngã tư với yêu cầu đèn Đỏ sáng 40s, đèn Xanh sáng 35s, đèn Vàng sáng 5s. Read More
Điều khiển bãi xe ô tô tự động bằng PLC

Điều khiển bãi xe ô tô tự động bằng PLC

: 01/01/1970
Điều khiển bãi đỗ xe ô tô tự động có sức chứa 100 xe với yêu cầu: Khi có xe vào thì mở barrier vào, có xe ra thì mở barier ra, khi bãi xe đầy thì bật đèn báo, và từ chối xe vào, xe ra bình thường Read More